RẮN HỔ MANG CHÚA

RẮN HỔ MANG CHÚA

Tên khoa học – Ophiophagus hannah

Phân bố địa lý 

– Loài rắn này có thể thấy ở khắp Đông Nam Á, Pakistan và Ấn Độ.

Hình dạng

– Rắn lớn và rất khỏe.

– Chiều dài trung bình 3.6-4 mét và trọng lượngkhoảng 6kg.

– Có màu xanh ô liu hoặc màu đen với các dải màu vàng nhạt dọc cơ thể.

– Ở dưới bụng có thể có màu vàng nhạt hoặc màu kem

– Đầu rắn trường thành có thể có nhiều hình dạng khác nhau.

– Rắn hổ mang chúa có hàm răng trưởng thành hơn, hai răng nanh ngắn, cố định ở phía trước hàm rằng chĩa nọc độc về phía con mồi.

– Con đực lớn hơn nhiều so với con cái.

Nọc độc

– Nọc độc chủ yếu tác động đến thần kinh (tấn công hệ thần kinh trung ương của nạn nhân và ngay lập tức gây đau dữ đội, mờ mắt, chóng mặt, buồn ngủ và cuối cùng là mất cảm giác và tử vong).

Vòng đời

– Mùa con đực giao phối với Rắn hổ mang chúa là tháng Giêng.

– Để khoảng 50 trứng, con cái cuộn mình lại và giữ nguyên trong thời kỳ ấp trứng từ 60-80 ngày.

– Con mới nở dài khoảng 45-50 cm và có dài màu trắng và đen.

Tập quán

– Thức ăn chủ yếu của Rắn hổ mang chúa là các loài rắn khác nhưng cũng có thể ăn những động vật nhỏ hơn như thằn lằn, chim, và động vật gặm nhấm.

– Chúng thích tránh mặt với con người khi có thể.

– Một loài rắn hoạt động vào ban ngày.

– Có khả năng kéo dài cơ thể hơn bằng cách trải rộng xương sườn ra và hình thành một cái mào đặc biệt trên cổ.