MUỖI VẰN

MUỖI VẰN

Muỗi vằn còn có tên khoa hoc – aedes aegypti ( chúng thường căn bệnh sốt xuất huyết)

Hình dạng

– Chiều dài của muỗi chiều dài bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, muỗi đậu chếch một góc 45o so với giá thể.

– Trứng Anopheles được đẻ từng chiếc, trứng có hai phao ở hai bên, nổi trên mặt nước cho tới khi nở.

Vòng đời

– Trứng nở sau 2-3 ngày. Ở vùng nhiệt đới, thời gian từ khi trứng nở tới khi muỗi trưởng thành khoảng 11-13 ngày.

Tập quán

– Muỗi ưa thích vật chủ, nơi đốt máu, thời gian đốt máu và tập tính trú đậu, tiêu máu khác biệt với các loài muỗi khác. Loài Anopheles sinh sống ở trong rừng chủ yếu đốt máu các loài linh trưởng như khỉ, vượn… Khi có người đi vào rừng và hiện diện tại đây, muỗi Anopheles chuyển sang đốt máu người. Chúng có khả năng đốt máu người cả ở trong nhà và ngoài nhà.

– Tại Việt Nam, hoạt động đốt máu người của muỗi Anopheles phổ biến từ khoảng 20 giờ đến 24 giờ. Vùng sốt rét lưu hành nặng ở rừng núi thường có sự hiện diện của Anopheles, tại nơi đây có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, tập quán ngủ màn còn hạn chế